Thứ sáu, 25 Tháng 1 2013 22:05

GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm

  • GS.TSKH. TRẦN NGỌC THÊM

  • GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm

GS.TSKH.

TRẦN NGỌC THÊM

Thông tin cá nhân

- Ngày sinh theo hồ sơ: 20-1-1951

- Ngày sinh thực tế: 19-1-1952

- Nơi sinh: Hiền Đa, Cẩm Khê, Phú Thọ

- Điện thoại CQ: 08-39104078

- E-mail: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Quá trình đào tạo và công tác

* 1958-1968: Học sinh phổ thông tại Cẩm Khê, Phú Thọ
* 1968-1969: Sinh viên khoa dự bị đại học tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Minsk (Liên Xô, nay thuộc Bielorussia)
* 1969-1974: Sinh viên ngành Ngôn ngữ học toán học thuộc Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Lêningrad (Liên Xô, nay là Sankt-Peterburg, Nga)
* 1975-1984: Cán bộ giảng dạy Khoa ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
* 1980-1984: Ủy viên thường vụ Đoàn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
Đọc báo cáo khoa học SV - 1971 Với GS hướng dẫn và các GS phản biện sau khi bảo vệ luận án TSKH
Đọc báo cáo tại Hội nghị khoa học sinh viên Khoa ngữ văn Đại học Tổng hợp Quốc gia Leningrad (1971) Với GSHD V.V.Bogdanov (trái), GSPB V.B.Kasevich (thứ 2 từ trái sang) và GSPB Gorodeskij (phải) sau khi bảo vệ luận án TSKH tại Leningrad (1988)

* 1984-1987: Nghiên cứu sinh Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Lêningrad (Liên Xô, nay là Sankt-Peterburg, Nga).
* Tháng 11-1987: Bảo vệ Luận án TS (кандидат) ngữ văn tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Lêningrad (luận án PTS này đã được đề nghị Hội đồng học vị tối cao Liên Xô (BAK CCCP) cho phép đặc cách bảo vệ lại để lấy bằng Tiến sĩ khoa học).
* Tháng 10-1988: Bảo vệ Luận án TSKH (доктор) ngữ văn tại Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Lêningrad (sau khi được BAK CCCP thẩm định và cho phép bảo vệ lại nguyên văn luận án kandidat).
Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học VN (1990-95) Trưởng BM Châu Á học-2002
Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học VN (1990-95) Trưởng BM Châu Á học ĐHTH Tp.HCM (2002-03)

* 1989-1992: Cán bộ giảng dạy Khoa ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
* 1991: được Hội đồng Chức danh Nhà nước phong hàm Phó giáo sư.
* 1992-1993: Trưởng Bộ môn Châu Á học trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Tp. HCM
* 1993-1998: Cán bộ giảng dạy Trường Đại học Tổng hợp Tp. HCM (từ 1996 tách thành Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp. HCM)
* 1995-1998: Kiêm nhiệm Trưởng Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đông phương thuộc Trường Đại học Dân lập Ngoại ngữ - Tin học Tp. HCM (HUFLIT)
* Từ tháng 1-1999: Phó Khoa Đông phương học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
* 11-1999: được bầu làm thành viên nước ngoài Viện hàn lâm Khoa học Tự nhiên Nga
Trưởng khoa NN & VH Phương Đông HUFLIT, 2005 Tổng lãnh sự Nga trao bằng viện sĩ VHLKHTN-1999
Trưởng khoa NN & VH Phương Đông, ĐH HUFLIT (1995-99) Tổng lãnh sự Nga trao bằng chứng nhận thành viên nước ngoài VHLKHT Nga (tháng 11-1999)

* 2000-2001: Giáo sư thỉnh giảng tại Trường Đại học Quốc tế học Hàn Quốc (Hankuk University of Foreign Studies - HUFS, Seoul, Korea).
* Tháng 1.2002 - 7.2003: Trưởng Khoa Đông phương học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
* Tháng 11-2002: được Hội đồng Chức danh Nhà nước phong hàm Giáo sư
* Tháng 4-2002 - 10.2008: Trưởng Bộ môn Văn hóa học trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
* Từ tháng 11-2008 đến tháng 2-2011: Trưởng Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
Giảng dạy tại Hàn Quốc, 2000 Trưởng khoa Đông phương học, 2002
Giảng dạy tại Seoul, Hàn Quốc (2000-2001) Trưởng khoa Đông phương học ĐHKHXH-NV (2002-03)
* Từ tháng 7-2011: Giám đốc Trung tâm Văn hóa học Lý luận và Ứng dụng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Các công tác khoa học khác đã và đang đảm nhiệm

* 1989-1995: Chủ tịch Hội đồng Ngữ học và Việt học thuộc Hội đồng liên ngành ngoại ngữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo
* 1990-1995: Tổng thư ký Hội ngôn ngữ học Việt Nam nhiệm kỳ I (1990-1995).
* 1990-1999: Uỷ viên Hội đồng biên tập tạp chí quốc tế liên ngành TEXT (Berlin - New York).
* Từ 2002:
- Thành viên Hội đồng Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
- Thành viên Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở khối KHXH&NV của Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
- Thành viên Hội đồng chức danh giáo sư ngành ngôn ngữ học
- Thành viên Hội đồng xét duyệt giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước
- Thành viên Hội đồng xét duyệt đề tài khoa học nhà nước (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ)
* Từ 2003: Thành viên Hội đồng biên tập tạp chí "Ngôn ngữ"
* Từ 2009:
- Ủy viên Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước
- Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Ngành Ngôn ngữ học
- Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQG-HCM
- Chủ tịch Hội đồng xây dựng Chương trình khung ngành văn hoá học của Bộ GD và ĐT (hoàn thành và giải thể trong năm 2009)
* Từ 2011: Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương

Các môn giảng dạy

Hệ đại học:
- Cơ sở văn hoá Việt Nam
- Văn hoá Korea
- Ngữ pháp văn bản
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
Hệ cao học:
- Lý luận văn hoá
- Phương pháp nghiên cứu trong KHXH & NV (trường hợp văn hóa học và khu vực học)
- Văn hoá Trung Hoa và ảnh hưởng của nó trong khu vực
- Văn hoá quản trị kinh doanh
- Triết lý âm dương trong truyền thống văn hoá phương Đông
- Ngôn ngữ và văn hoá

Các hướng nghiên cứu

- Lý luận văn hoá học
- Văn hoá Việt Nam
- Văn hoá Đông Bắc Á
- Ngôn ngữ học đại cương
- Ngữ pháp văn bản

Danh mục sách đã công bố

Sách chuyên luận, giáo trình, tham khảo
1. Trần Ngọc Thêm. - Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. - Hà Nội: NXB KHXH, 1985. - 359 tr. In lần 2-3-4: NXB Giáo dục: 1999, 2000, 2008 - 307 tr.
2. Trần Ngọc Thêm (viết cùng Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh). - Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn, - Hà Nội: NXB Giáo dục, 1985. - 180 tr.
3. Trần Ngọc Thêm. - Hỏi đáp về Ngữ pháp văn bản và phong cách ngôn ngữ văn bản. - Huế: 1990. - 75 tr.
4. Trần Ngọc Thêm (viết cùng Lê Anh Hiền, Lê Xuân Thại). - Sổ tay tiếng Việt cấp II. - Hà Nội: NXB Giáo dục, 1991. - 172 tr.
Image Image
NXB KHXH, 1985 ĐH Ngoại ngữ HN, 1991
5. Trần Ngọc Thêm. - Cơ sở văn hóa Việt Nam. Các lần xuất bản:
- Bản thử nghiệm, lưu hành nội bộ: Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, 1991.
- ĐHTH Tp.HCM, in lần 1: 1995 (500 tr.); in lần 2: 1996 (380 tr.)
- ĐHKHXH-NV thuộc ĐHQG Tp. HCM: 1997 (280 tr.).
- NXB Giáo dục, in lần 1: 1997; in lần 2: 1998; in lần 3: 1999 (340 tr.).
Image
ĐHTH Tp.HCM, 1995
6. Trần Ngọc Thêm. - Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. Cái nhìn hệ thống - loại hình. - NXB Tp.HCM: in lần 1: 1996 (670 tr.); in lần 2: 1997 (680 tr.); in lần 3: 2001 (690 tr., khổ 16 x 24cm); in lần 4: 2004, lần 5: 2006 (680 tr. , khổ 16 x 24cm).
Image
NXB Tp.HCM, 1996
7. Trần Ngọc Thêm: Recherche sur l'identité de la culture vietnamienne (bản dịch tiếng Pháp cuốn "Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam"). - Edition The Gioi, In lần 1: 2001 (852 p.); In lần 2: 2006; In lần 3: 2008.
Image
NXB Thế giới, 2001

Image
NXB ĐHSP, 2003
8. Trần Ngọc Thêm (viết cùng Phạm Hồng Quang): Văn hoá học và văn hoá Việt Nam. - Hà Nội: BXB Đại học Sư phạm, 215 tr. (khổ 17 x 24cm). In lần 1: 2003; In lần 2: 2005.

Sách dịch
1. Ngữ pháp văn bản (tác giả: O.I. Moskalskaja). - HN, NXB GD, 1996. - 259 tr.
2. Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương (tác giả: V.B. Kasevich). - HN, NXB GD, 1998, 1999, 287 tr.

Danh mục các bài báo khoa học đã công bố

1. Trần Ngọc Thêm 1976: Một phương pháp mã hóa tự động văn bản tiếng Việt theo âm tiết (dùng
cho các hệ thống xử lý thông tin văn bản bằng máy tính điện tử).– T/c Ngôn ngữ, , số 2, tr. 36-49.
2. Trần Ngọc Thêm 1976: Về lịch sử, hiện tại và tương lai của tên người Việt. – T/c Dân tộc học, số 3, tr. 11-20.

3. Trần Ngọc Thêm 1977: Bàn thêm về cấu trúc “danh + là + danh”. – T/c Ngôn ngữ, số 1, tr. 56-66.

4. Trần Ngọc Thêm 1979: Thử phân loại các từ tắt, chữ tắt. – Thông tin khoa học Đại học Tổng hợp HN, số 10-11.

5. Trần Ngọc Thêm 1980: Một vài suy nghĩ về các phương thức tổ chức văn bản trong ngôn ngữ của Bác Hồ. – T/c Ngôn ngữ, 1980, số 2, tr. 14-21.

6. Trần Ngọc Thêm 1981: Tìm hiểu các quy tắc cấu tạo các tắt tố tiếng Việt. – Những vấn đề ngôn ngữ học, Đại học Tổng hợp HN.

7. Trần Ngọc Thêm 1981: Bước đầu nghiên cứu hiện tượng viết tắt, nói tắt trong tiếng Việt. – Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam. – HN, NXB ĐH&THCN,Tr. 468-483.

8. Trần Ngọc Thêm 1981: Tìm hiểu các từ tắt có nguồn gốc vay mượn trong tiếng Việt. – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. HN, NXB KHXH, tập II, Tr. 229-239.

9. Trần Ngọc Thêm 1981: Một cách hiểu về tính liên kết của văn bản. – T/c Ngôn ngữ, số 2, tr. 42-52.

10. Trần Ngọc Thêm 1981: Suy nghĩ về một phương pháp phân tích văn bản thơ. – Tạp chí văn học, số 5, tr. 34-43.

11. Trần Ngọc Thêm 1981: Ngôn ngữ học, lý thuyết thông tin và tiếng cười trong “tấu”. – T/c sân khấu, số 5, tr. 68-75.

12. Trần Ngọc Thêm 1981: Tính tình thái như một đặc trưng khu biệt của phát ngôn. – Hội nghị khoa học tiếng Việt kỷ niệm 25 năm thành lập trường (tóm tắt báo cáo). – HN, Trường ĐHTH HN, tr. 40-41.

13. Trần Ngọc Thêm 1982: Chuỗi bất thường về nghĩa và hoạt động của chúng trong văn bản. – T/c Ngôn ngữ, số 3, tr. 52-64.

14. Trần Ngọc Thêm 1983: Đoạn văn trong các văn bản sách giáo khoa phổ thông (văn bản văn học). – Trong sách: Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa, tập II, HN, NXB Giáo dục, tr. 95-107.

15. Trần Ngọc Thêm 1983: Một số vấn đề ngôn ngữ học văn bản trong việc biên soạn sách giáo khoa phổ thông. – Trong sách: Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa, tập IV, HN, NXB Giáo dục, tr. 44-62.

16. Trần Ngọc Thêm 1984: Bàn về đoạn văn như một đơn vị ngôn ngữ (luận chứng, cấu trúc và sự phân loại). – T/c Ngôn ngữ, số 3, tr. 40-49.

17. Trần Ngọc Thêm 1984: Bàn về hình vị tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học đại cương. – T/c Ngôn ngữ, số 1, tr. 51-62.

18. Trần Ngọc Thêm 1984: Tiến tới xây dựng lý thuyết làm văn. – T/c nghiên cứu giáo dục, số 12, tr. 10-13.

19. Чан Нгок Тхем1985:Связность текста и проблема аномальных речевых произведений. – Материалы симпозиума по психолингвистике и теории коммуникации. – М.

20. Чан Нгок Тхем1985:К вопросу по различении текста и речи. – Материалы всесоюзной конференции «Функциональное описание языка в целях преподавания». – М., 1985.

21. Чан Нгок Тхем1988:Абзац как грамматико-семантическая сущность. – В кн. «Предложение т текст: семантика, прагматика и синтаксис». – Л.

22. Trần Ngọc Thêm 1989: Vănbảnnhư một đơnvịgiaotiếp. – T/cNgônngữ, số 1+2, tr.

23. Trần Ngọc Thêm 1989: Vănbảnvà việcnghiêncứuvănbản. – TiếngViệt, HN.

24. Trần Ngọc Thêm 1990: Cáchnhìnhệthốngvềbứctranhcácbộmônngônngữhọcởgiai đoạnhiệntại. – T/cNgônngữ, , số 2, tr. 34-39.

25. Trần Ngọc Thêm 1990: Đọc “Lôgic – ngữnghĩa – cú pháp” củaNguyễn ĐứcDân. – T/cNgônngữ, số 2, tr.

26. Trần Ngọc Thêm 1990: Giáodụcngônngữvà giaotiếpngônngữ: phương ánchonăm 2000. – Nghiêncứugiáodục, số 12.

27. Trần Ngọc Thêm 1990: Chương trình môn học “Cơ sở văn hoá Việt Nam”. – Bộ GD và ĐT 1990: Bộ chương trình các môn học giai đoạn 1 khối ngành ngoại ngữ. – H., tr. 1-8.

28. Trần Ngọc Thêm 1991: Thửbànvềtừvà từloạitiếngViệttrongcáchnhìntừvănbản. – T/cNgônngữ, số 2, tr. 10-14 (viếtchungvớiHoàngHuyLập).

29. Trần Ngọc Thêm 1993: Đitìmngônngữcủavănhóavà đặctrưngvănhóacủangônngữ. – T/cKhoahọcxã hội, số 18, IV-1993, tr. 45-54; sách: ViệtNam – nhữngvấn đềngônngữ và vănhóa.Hà Nội, HộiNgônngữhọcViệtNam, 1993, tr. 9-16.

30. Trần Ngọc Thêm 1995: VănhóaViệtNam đốimặtvớikinhtếthịtrường. – Tạpchí cộngsản, số 16, 1995, tr. 38-40.

31. Trần Ngọc Thêm 1995: Triếtlý âmdươngvà vaitrò củanó trongtruyềnthốngvănhóaViệtNam. – Tạpchí vănhóa – nghệthuật, số 12, 1995, tr. 18-21.

32. Trần Ngọc Thêm 1995: Đểcó mộtgiáotrìnhvănhóaViệtNam. – Tậpsankhoahọc ĐạihọctổnghợpTp. HồChí Minh, số 1, 1995, tr. 13-19.

33. Trần Ngọc Thêm 1996: HồChí Minh – biểutượngcủasựtíchhợpvănhóa Đông-Tây. – T/cNgười đạibiểunhândân, số 9, 1996, tr. 13-14.

34. Trần Ngọc Thêm1997: Một số vấn đề phương pháp luận trong việc đi tìm bản sắc của văn hóa Việt Nam. - In trong: “TRIỀT” – tập san triết học và tư tưởng (San Jose, USA), số 3&4, 9-1997, tr. 155-162.

35. Trần Ngọc Thêm 1998: Vaitrò củanướctrongtruyềnthốngvănhóaViệtNamvà ĐôngNam Á. – Tạp chí văn hóa – nghệ thuật, số 8, 1998, tr. 66-72.

36. Trần Ngọc Thêm 1998: Bàn về việc nhận diện tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan dưới góc độ văn hóa học. – Sách: Tín ngưỡng - mê tín, NXB Thanh niên, 1998, tr. 159-169.

37. Trần Ngọc Thêm 1999: Ngữ dụng học và văn hóa - ngôn ngữ học. - T/c Ngôn ngữ, số 4-1999, tr. 32-37.

38. Trần Ngọc Thêm 1999: Vị trí của thầy và trò trong giáo dục. – T/c Xưa và Nay, số 69B, tháng 11-1999, tr. 9-10.

39. Trần Ngọc Thêm 1999: Vai trò của thực vật trong đời sống văn hóa Việt Nam và Đông Nam Á. – t/c Văn hóa dân gian, số 4 - 1999, tr. 17-28.

40. Trần Ngọc Thêm 1999: Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. – Tạp chí khoa học xã hội, số 42, 1999, tr. 24-32.

41. Trần Ngọc Thêm 1999: Nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. – T/c Khoa học và cộng đồng (Hội KHKT VN tại Nga), số 99, 1999, tr. 14-18.

42. Trần Ngọc Thêm 1999: Đào tạo văn hóa học ở Việt Nam – nghịch lý và giải pháp. – Sách: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc – vai trò của nghiên cứu và giáo dục, NXB Tp.HCM, 1999, tr. 475-484.

43. Trần Ngọc Thêm 2000: Khái luận về văn hóa. – Sách: Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, HN, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr. 17-36

44. Tran Ngoc Them2000:베트남인의상징 – 아오자이 (ao dai) 와논라 (non la). – 베트남연구, 제1호, 한국베트남함학희, 2000 (Beteunameui sangjing - Aodai oa nonla. – Peteunamyeongu, Je 1 goan, 2000 nyeon), pp. 231-251.

45. Tran Ngoc Them2000:베트남과동남아전통문화에있어서의물의여괄 (요약). – 동님아연구소정기학술세미나 (발표자료집), 동남아년구소, 2000, pp. 75-88.

46. Trần Ngọc Thêm 2000: Văn hóa Việt Nam – từ truyền thống đến hiện đại. – Trong sách: Văn hóa Việt Nam – truyền thống và hiện đại, NXB Văn hóa, 2000, tr. 14-39.

47. Trần Ngọc Thêm 2000: Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong bữa ăn. - Trong sách: Văn hóa ẩm thực và các món ăn Việt Nam, NXB Trẻ, 2000, tr. 32-38.

48. Trần Ngọc Thêm 2000: Trong lối ăn của người Việt. - Trong sách: Văn hóa ẩm thực và các món ăn Việt Nam, NXB Trẻ, 2000, tr. 38-45.

49. Trần Ngọc Thêm 2001: Từ ngữ pháp chức năng, nghĩ về ngữ pháp của tương lai. - T/c Ngôn ngữ, số 14, 2001

50. Trần Ngọc Thêm 2001: Bản sắc văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ mới. – Trong sách: Văn hóa Việt Nam – đặc trưng và cách tiếp cận (Lê Ngọc Trà chủ biên), NXB Giáo dục, 2001, tr. 292-301.

51. Trần Ngọc Thêm 2001: Góp ý Dự thảo Luật di sản văn hóa. – Sách: Hội thảo khoa học về dự án Luật di sản văn hóa, HN, Quốc hội khóa X, 2001, tr. 57-72.

52. Tran Ngoc Them2002:The role of water in forming Vietnamese cultural identity. Modern Vietnam: transitional identities. International Bi-Annual Conference EUROVIET V. ST. Peterburg, 2002. pp. 34-35.

53. Trần Ngọc Thêm2002:Văn hóa và an ninh con người. – In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Về an ninh con người. – H.: Học viện Quan hệ Quốc tế, 2002.tr. 39-52.

54. Trần Ngọc Thêm2002:Quan hệ giữa con người và môi trường trong quá trình phát triển của các nền văn hóa Đông-Tây và ở Việt Nam. – In trong: Phát triển: những tác động về kinh tế, môi trường và phương hướng giải quyết(Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ ba, 2-4/10/2002). - Hà Nội, Học viện Quan hệ Quốc tế, tr. 164-175.

55. Trần Ngọc Thêm2002:Nghiên cứu Korea ở Việt Nam: tình hình và triển vọng. – Tâp san Khoa học xã hội và Nhân văn (Trường Đại học KHXH & NV, ĐHQG Tp.HCM), số 21, 2002, tr. 5-12.

56. Trần Ngọc Thêm2003:Khoa học và kỹ thuật trong truyền thống văn hóa Korea. – Trong sách: Mười năm đào tạo và nghiên cứu Hàn Quốc tại Việt Nam. – H.: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, tr. 225-240.

57. Trần Ngọc Thêm2003:Phương thức hành động châu Á và Việt Nam. – Trong sách: Phương Đông hợp tác và phát triển. – H.: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, tr. 114-125.

58. Trần Ngọc Thêm2003:Ba vật đế biểu và thành tố văn hoá lục địa trong giai đoạn hình thành bản sắc văn hoá Nhật Bản. – Trong sách: Nhật Bản trong thế giới Đông Á và Đông Nam Á, NXB Tp. HCM, 2003, tr. 158-174.

59. Trần Ngọc Thêm2003:Nước, văn hóa và hội nhập. – Trong sách: “Khoa học xã hội và nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. – Tp. HCM: Trường ĐH KHXH và NV & NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2003. Tr. 243-254.

60. Trần Ngọc Thêm2003:Ảnh hưởng Korea trong buổi đầu nghệ thuât Phật giáo ở Nhật Bản. – Trong sách: “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (những vấn đề lịch sử và hiện đại)”, kỷ yếu Hội thảo quốc tế kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản. – H.: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, tr. 272-285. Korean impact on the beginning of the Buddhist Art in Japon. – In: The Vietnam – Japon relations: the historical and modern issues. The VNU-Hanoi Publishing House, 2003, pp. 272-295.

61. Trần Ngọc Thêm2003: Cuộc chiến Nhật-Hàn 1592-1598 với hai gương mặt Hideyoshi và Yi Sun-sin (một thử nghiệm so sánh văn hoá). – Hội thảo quốc tế kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12-2003.The Japon-Korean war 1592-1598 in the reflection of two persons Hideyoshi and Yi Sun-sin (the cultural comparition’s experiment). – In: “International conference on the ocation of 30-year Vietnam-Japonnese relations”. – VNU-HCMC publishing house, 2003.

62. Tran Ngoc Them2003: Research in Korean Studies in Vietnam. – SNU-UNSW Symposium on Korean Studies in Southeast Asia and Australasia: Co-ownership and Strategic Co-operation. – Seoul, 2003, p. 33-48.

63. Trần Ngọc Thêm2004: Vai trò của tính cách dân tộc trong tiến trình phát triển ở Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam). – In trong: T/c Nghiên cứu con người, số 6 (15), 2004, tr. 53-60. The role of national nature in the Korean development (in the comparition with situation in Vietnam). – In: “Human Studies”, No. 6 (15), 2004, pp. 53-60.

64. Trần Ngọc Thêm2004: Quan hệ thầy-trò và phương pháp dạy khoa học xã hội và nhân văn ở đại học. - Phương pháp dạy-học, kiểm tra, đánh giá các môn khoa học xã hội và nhân văn (kỷ yếu hội thảo khoa học do Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam tổ chức). – H.: NXB Lý luận chính trị, 2004, tr. 142-154.

65. Trần Ngọc Thêm2004:Tình hình nghiên cứu văn hoá Korea ở Việt Nam. – trong cuốn: “Hàn Quốc học và Việt Nam học: thực trạng và những vấn đề đặt ra” (kỷ yếu Quốc tế học thuật đại hội do Bộ ngoại giao Hàn Quốc tổ chức), Seoul, tháng 10-2004, tr. 28-47.

66. Trần Ngọc Thêm2004: Korean studies in Vietnam. – In: “International review of Korean Studies”, vol. 1, number 1, January-December 2004, p. 161-176.

67. Trần Ngọc Thêm2004: Thực vật trong văn hoá Việt Nam. – Đăng trong Tạp chí Nhịp sống (IVCE, West Hartford, USA) - tạp chí văn hoá và xã hội Việt Nam, số 9, 2004, tr. 50-59.

68. Trần Ngọc Thêm2005: Quá trình hoà nhập văn hoáở Việt Nam trước và sau 1975. – T/c Văn hoá nghệ thuật, số 4 (250), 2005, tr. 11-16.

69. Trần Ngọc Thêm 2005: Trung Hoa từ góc nhìn địa văn hoá. – Hội thảo KH “Trung Quốc với vùng văn hoá chữ Hán”. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 4-2005, tr. 24-32.

70. Trần Ngọc Thêm2005: Nhận diện văn hoá học. - Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Nghiên cứu văn hoá Việt Nam – những vấn đềlý luận và thực tiễn” do Viện văn hoá – thông tin tổ chức tại Hà Nội ngày 24-12-2005.

71. Trần Ngọc Thêm 2006: “Đề cương văn hoá Việt Nam” nhìn từ khía cạnh văn hoá học và văn bản học. – Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, số 34, tháng 3-2006,tr. 5-12.

72. Trần Ngọc Thêm2006: Văn hoá doanh nhân và văn hoá doanh nhân Việt Nam (so sánh với truyền thống Trung Hoa và phương Tây). - Báo cáo tại Hội thảo khoa học “Văn hoá doanh nhân Việt Nam: hội nhập và phát triển” do Trung tâm Văn hoá Doanh nhân Việt Nam tổ chức tại Tp.HCM ngày 12-5-2006. In trong tap chí Văn hoá doanh nhân Việt Nam, số 8 năm 2006, tr. 8-13

73. Trần Ngọc Thêm 2006: Quan hệ thầy trò và phương pháp dạy học ở đại học từ góc nhìn văn hoá. – In: Hanoi Forum on Higher Education in the 21-st Century (Program & Proceedings, May 15-16, 2006). – Vietnam National University, Hanoi, pp. 236-245.

74. Trần Ngọc Thêm2006: Trung Hoa lục địa trong quan hệ với Việt Nam và Đài Loan từ góc nhìn địa văn hoá. – Báo cáo khoa học tại Hội thảo Quốc tế “Thúc đẩy phát triển mối quan hệ Việt Nam và Đài Loan cả chiều rộng lẫn chiều sâu”, tổ chức từ 22 đến 28 tháng 5-2006 tại Đại học Chinan (Đài Loan). – In trong: Kỷ yếu Hội thảo, Đại học Chinan, 2006, tr. 11-19. China mainland in the realation with Vietnam and Taiwan from the view of geoculturology. – In: The promoting of development of Vietnamese-Taiwannese relations. – Chinan University, Taiwan, pp. 11-19.

75. Trần Ngọc Thêm 2006: Văn hoá nước của người Việt. – In trong: Văn hóa sông nước miền Trung. – H.: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam & NXB KHXH, 2006, tr. 425-444.

76. Tran Ngoc Them2006: The Current Situation of Korean Culture in Vietnam and Its Future. – In: “21 Century Korean Culture in Asia and Prospect on Development of Culture-Tourism Industry”, International Korean Culture Conference at Chosun University, Gwangju, October-2006.

77. Trần Ngọc Thêm2006: Vai trò của chủ nghĩa gia đình ở Korea: truyền thống và hội nhập. – Trong: Văn hoá phương Đông - truyền thống và hội nhập. – H.: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 335-349.

78. Trần Ngọc Thêm2006:Tình hình nghiên cứuKoea học ởViệt Nam. - Báo cáo tại Hội thảo khoa học vềđào tạo và nghiên cứu Korea học ởĐông Nam Á do KAREC tổ chức tại Kuala-Lampur (Malaysia) tháng 12-2006.

79. Trần Ngọc Thêm 2006: Tính cách văn hoá Nam Bộ. – In trong: “Đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010”. – Tp.HCM: NXB ĐHQG Tp.HCM, 2006, tr. 141-148.

80. Trần Ngọc Thêm 2007: Nghiên cứucơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn”. –Báo cáo tại Hội thảo khoa học vềNghiên cứucơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn do 2 Đại học Quốc gia phối hợp tổ chức tại Hà Nội tháng 3-2007.

81. Tran Ngoc Them 2007: Cultural Studies in Hochiminh City: Some Achievements and Prospect. – 2007 Inter-Asia Cultural Studies Society Shanghai Conference “Conditions of Knowledge and Cultural Production”, Shanghai, 15-27 June 2007.

82. Trần Ngọc Thêm2007: Xây dựng Buôn Ma Thuột như một mô hình phát triển bền vững ở địa bàn Tây Nguyên. - Hội thảo quốc tế “Cây cà phê và sự phát triển bền vững tỉnh Đắlkăk”, Buôn Ma Thuột, 18-7-2007.

83. Tran Ngoc Them 2007: The Water Tradition in Vietnam. – 2007 Hwacheon jjoke-bae festival international symposium, Hwacheon (Korea), 28-29/7/2007, p. 169-178.

84. Tran Ngoc Them 2007: Education and Research in Korean Culture Studies, University of Social Sciences and Humanities, Hochiminh City: Theoretical Foundations. - “Glocation of Korean Studies in Sountheast Asia and Oceania: Strategic cooperation in Reaearch and Education”, 4-th Biennial KAREC International Symposium, UNSW, Sydney, 8-11 August 2007, p. 65-70.

85. Trần Ngọc Thêm 2007: Ẩm thực và ẩm thực Việt Nam từ góc nhìn triết lý âm dương. - Hội thảo khoa học “Kế thừa và nâng cao tính hợp lý của cách ăn truyền thống Việt Nam”, Hà Nội, Hội Dinh dưỡng Việt Nam, 17-8-2007, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 3+4, tháng 12-2007, tr. 13-22.

86. Trần Ngọc Thêm2007: South-East Asian Cultural Identity from Systemic-Typological View (Bản sắc văn hoá Đông Nam Á từ cái nhìn hệ thống - loại hình). – The 3-rd International Conference on “Southeast Asian Cultural values: Promoting Community Spirit” (“Các giá trị văn hoá Đông Nam Á” với chủ đề “Thúc đẩy tinh thần cộng đồng”), Royal Academy of Cambodia, Phnom Penh, December 12-13, 2007, tr. 62-68.

87. Trần Ngọc Thêm2007: Quốc hiệu Korea qua các thời đại. – Hội thảo khoa học “15 năm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: kết quả và triển vọng”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp.HCM, 27-12-2007, tr. 34-45.

88. Tran Ngoc Them2007: Korean Culture Studies at the University of Social Sciwences and Humanities, Ho Chi Minh City: Theoretical Foundations [A research and Teaching Note]. – In: International Review of Korean Studies, Vol. 4, No. 1, 2007, pp. 137-146.

89. Trần Ngọc Thêm2008: Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người trong KHXH và NV. - Hội thảo "Cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người Việt Nam hiện nay", Chương trình KX.03, Hà Nội, ngày 5-1-2008, tr. 70-79.

90. Trần Ngọc Thêm 2008: Tính cách văn hoá Nam Bộ như một hệ thống. – Hội thảo quốc gia “Nam bộ thời kỳ cận đại” do Bộ KH và CN tổ chức tại Cần Thơ, 4-3-2008.

91. Tran Ngoc Them (cùng Lê Xuân Hy, Seatle University) 2008: Cultural Diversities and Confluences in Vietnam Before and After the 1954-1975 Separation. – International Conference “Beyond a dichotomy: alternative voices and histories in post-colonial Vietnam”, Whashington University, May 24-27, 2008.

92. Trần Ngọc Thêm 2008: Giá trị, văn hoá và phi văn hoá. - Hội thảo khoa học “Một số vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập”, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước mã số KX.03.14/06-10, Hà Nội, 29-6-2008.

93. Trần Ngọc Thêm 2008: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu văn hoá và con người. – In trong: Thông tin văn hoá và phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, số 16, 6-2008, tr. 11-18.

94. Trần Ngọc Thêm 2008: Văn hoá doanh nhân và văn hoá doanh nhân Việt Nam. – In trong: Trung tâm VHDNVN, Lê Lựu (cb). “Văn hoá doanh nhân: lý luận và thực tiễn”. – H.: NXB Hội nhà văn, 2008, tr. 317-323.

95. Tran Ngoc Them 2008: Eating & Dringking Culture and Vietnamese Eating & Dringking Culture from the angle of Yin-Yang Philosophy. – In: Journal of International Culture, The International Institute, Chosun University, Gwangju, Korea (ISSN 2005-3444), vol.1.1, 2008, pp. 13-22.

96. Tran Ngoc Them 2008: Korean Studies Workshops for Leaders of Vietnemese Governmental Agencies. - In: Korean Studies in Southeast Asia in the New Era of Cultura Interactions. Strategic Cooperation in Research and Education (3rd Biennal KSASA International Conference), Bangkok, 8-10 October 2008, pp. 61-68.

97. Trần Ngọc Thêm 2008: Tính cách văn hóa Korea nhìn từ Việt Nam. – Hội thảo Hàn Quốc học khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ IX: “Hàn Quốc và Hàn Quốc học từ góc nhìn chấu Á”, Hà Nội, 25-26/11/2008. Trường ĐH KHXH-NV HN & Academy of Korean Studies (Seoul), tr. 61-71.

98. Trần Ngọc Thêm 2009: Hệ thống tính cách văn hoá Korea nhìn từ Việt Nam Hội thảo khoa học quốc tế “Sự tương đồng và khác biệt giữa lịch sử Việt Nam và Hàn Quốc thời Cận - Hiện đại” do Trường ĐHSP Hà Nội phối hợp với TTNC Đông Nam Á thuộc Trường Đại học Hankuk (Hàn Quốc) tổ chức tại Hà Nội ngày 13-14/1/2009.

99. Trần Ngọc Thêm 2009. Tính cách văn hoá Nam Bộ như một hệ thống. – Trong cuốn ”Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại” (kỷ yếu Hội thảo khoa học do Bộ KH và CN tổ chức tại Cần Thơ, 4-3-2008), H.: NXB Thế Giới, 2009, tr. 205-218.

100. Tran Ngoc Them 2009: Culture and Security of Human beings. – In: Journal of International Culture, The International Institute, Chosun University, Gwangju, Korea (ISSN 2005-3444), vol.2.1, 2009, pp. 229-248.

101. Trần Ngọc Thêm 2009: Sự phát triển của Đông Á từ góc nhìn hệ thống loại hình văn hoá (so sánh với Việt Nam). – “Sự phát triển văn hoá và con người ở một số nước Đông Á – bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo lần 2 đề tài KHXH cấp nhà nước KX03.12/06-10 tại Đà Nẵng ngày 27-2-2009; Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr. 10-23; Đỗ Tiến Sâm – Phạm Duy Đức (cb) 2009: Văn hoá Đông Á trong tiến trình hội nhập. – H.: NXB Chính trị Quốc gia, tr. 11-35.

102. Trần Ngọc Thêm 2009: Quá trình giao lưu văn hóa giữa Nam Bộ với thế giới giai đoạn sau 1975. – “Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ” (Kỷ yếu Hội thảo lần 2 đề tài KHXH cấp nhà nước tại Tp. HCM 30-5-2009), 2009, tr. 482-496.

103. Trần Ngọc Thêm 2009: Giá trị và sự chuyển đổi hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam. – Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống việt nam trong quá trình đổi mới và hội nhập” do Khoa Văn hoá học ĐH KHXH và NV - Tp. HCM và Đề tài KX. 03.14/06-10 tổ chức tại Biên Hòa, ngày 17-18/9/2009, tr. 99-114.

104. Trần Ngọc Thêm. Cách nhìn hệ thống về những tương đồng và dị biệt văn hóa Việt-Hàn. - Báo cáo tại Hội thảo “Văn học so sánh và văn hoá so sánh Hàn Quốc và Việt Nam”. - Đà Lạt, Hội Việt Nam học Hàn Quốc và Trung tâm Việt-Hàn Đại học Đà Lạt, tháng 1-2010.

105. Trần Ngọc Thêm. Về nhiệm vụ và CĐCS đối với GS – PGS nhìn từ văn hoá (báo cáo tại Hội thảo về việc bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư ở ĐHQG Tp. HCM tổ chức ngày 13-10-2009). – In trong “Bản tin ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh”, số 118-2009, tr. 19-26.

106. Trần Ngọc Thêm. Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ trong quan hệ với bảo tồn văn hoá trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. – Hội thảo Khoa học Toàn quốc "Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay" do Trường đại học Ngoại ngữ - Tin học và Ðại học Sài Gòn đồng tổ chức. - TP. Hồ Chí Minh,ngày 18-6-2010; Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr. 1-6.

107. 陳玉添2010: 從系統 –類型學方法上看東北亞文化特徵. –「東亞的思想與文化 – 以越南為核心」國際學術研討會回執. – 國立成功大學, 台灣, 台灣,139-146. (Trần Ngọc Thêm 2010: Đặc trưng văn hoá Đông Bắc Á nhìn từ phương pháp hệ thống - loại hình. - "Tư tưởng và văn hóa Khu vực Đông Á - điểm nhìn từ Việt Nam", Đại học Quốc gia Thành Công, đài Nam, Đài Loan, tr. 139-146).
108. Trần Ngọc Thêm 2010: Tính cách văn hóa vùng Tây Nam Bộ trong quan hệ với các hệ thống tính cách văn hóa vùng/ miền Việt Nam. - Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá phi vật thể người Việt miền Tây Nam Bộ” do Khoa Văn hoá học Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Tp. HCM và Văn phòng Đại diện Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật tại Tp. HCM phối hợp tổ chức, Tp. HCM, ngày 4-12-2010, tr. 14-21.
109. Trần Ngọc Thêm 2011: Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa – cái nhìn Nha Trang 2011 (báo cáo đề dẫn). – “Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa” – Nha Trang, UBND Tỉnh Khánh Hòa, 2012, tr. 15-46.
110. Trần Ngọc Thêm 2011: Việt Nam và Hàn Quốc trong phối cảnh Đông Á (báo cáo đề dẫn). - Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Việt Nam và Hàn Quốc trong phối cảnh Đông Á” do Trường ĐHKHXH và NV ĐHQG-HCM và Đại học Quốc gia Pukyung (Korea) tổ chức, Tp. Hồ Chí Minh, 23-6-2011, tr. 1-4.
111. Trần Ngọc Thêm 2011: Công tác đảm bảo chất lượng trong đào tạo cao học ngành văn hoá học. – Kỷ yếu Hội nghị chất lượng lần II, Trường ĐHKHXH và NV-ĐHQG-HCM, tr. 76-82.
112. 陈玉添 2011: 「关于阴阳哲理的起源及其对越南人性格之影响」,早期易学的形成与嬗变国际学术研讨会论文集》,中国易学会与山东大学古代哲学研究中心于2011年在山东大学合作举办, 第, 650-658 页。(Tran Ngoc Them 2011:The origin of Vietnamese Yin Yang Philosophy. – In: International Conference on the Early Formation and Evolution of Yi-ology. – Shantung University, 10-13/10/2011, pp. 650-658).
113. Trần Ngọc Thêm 2011: Nhận diện văn hóa và văn hóa học. - Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 51, tháng 9, tr. 27-36.
114. Trần Ngọc Thêm 2011: Văn hóa và an ninh con người. - Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 51, tháng 9, tr. 37-44.
115. Trần Ngọc Thêm - Nguyễn Ngọc Thơ 2011: Vấn đề nguồn gốc con rồng từ góc nhìn văn hóa. - “Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn”, số 51, tháng 9, tr. 45-56; lược đăng trong “Bản tin Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh”, số xuân (142) 2012, tr. 18-22 và số 143-2012, tr. 30-35.
116. Trần Ngọc Thêm 2012: Những vấn đề của khoa học xã hội trong thế giới đương đại. – Trong: Khoa học xã hội thời hội nhập (Social Sciences in the Era of Intergration), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế cùng tên do ĐHQG Tp. HCM tổ chức ngày 15-12-2011 tại Trường Đại học KHXH & NV. – NXB ĐHQG Tp. HCM, tr. 3-15.
117. Trần Ngọc Thêm 2012: Huyền thoại lập quốc của Korea nhìn từ phương pháp hệ thống - loại hình. – Tạp chí Hàn Quốc, số 1, tr. 7-14.
118. Trần Ngọc Thêm 2013: Người Việt Nam ở nước ngoài với việc bảo tồn và truyền bá văn hóa dân tộc. - T/c Phát triển Khoa học & Công nghệ - ĐHQG-HCM, tập 15, số X2, tr. 19-30


Danh mục các đề tài khoa học đã và đang thực hiện

1. Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp Bộ "Tính hệ thống của văn hóa Việt Nam" 1993-94, đề tài này được đánh giá là công trình khoa học xuất sắc trong 5 năm 1990-1995 và được Bộ trưởng GD và ĐT tặng Bằng khen năm 1996.
2. Chủ nhiệm đề tài NCKH "Cơ sở dữ liệu Korea học Việt Nam" (Database of Vietnamese Korean Studies) do KAREC (Australia) quản lý năm 2003.
3. Chủ nhiệm đề tài NCKH "Văn hoá Korea nhìn từ Việt Nam" do Quỹ nghiên cứu Hàn Quốc tài trợ năm 2003-04.
4. Chủ nhiệm đề án khoa học cấp Trọng điểm - ĐHQG Tp. HCM “Những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010”, nghiệm thu năm 2005.
5. Chủ nhiệm đề tài NCKH trọng điểm Đại học Quốc gia: "Xây dựng từ điển thuật ngữ đối chiếu văn hoá học", năm 2005-06. Đã nghiệm thu 2008, xếp loại: tốt.
6. Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Trọng điểm - ĐHQG Tp. HCM “văn hoá người Việt miền Tây Nam Bộ”, thực hiện 2009-2011. Đã nghiệm thu 2012, xếp loại: tốt
7. Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KX.04.15/11-15: “Hệ giá trỊ Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, thực hiện trong các năm 2012-2015.

Danh mục các bài phổ biến khoa học

Trần Ngọc Thêm. Về những từ tắt. - Báo Nhân dân, 6-2-1977.
Trần Ngọc Thêm. Rút gọn câu và đoạn văn. - Báo Nhân dân, 13-2-1977.
Trần Ngọc Thêm. Nếu bạn biết quý thời gian. - Báo Nhân dân, 16-10-1977.
Trần Ngọc Thêm (viết cùng Nguyễn Thị Việt Thanh). Về cái ‘thiếu" và cái "thừa" trong tiếng Việt. - Báo Văn nghệ, 25-11-1978.
Trần Ngọc Thêm. Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Báo Văn nghệ, số 48, 29-11-1980.
Trần Ngọc Thêm. Triết lý âm dương trong cuộc sống nông nghiệp Nam Á. - Báo Khoa học phổ thông, sô Xuân 1995, tr. 22.
Trần Ngọc Thêm. Triển khai Nghị quyết Trung ương 5: Làm thế nào để bảo tồn và phát triển văn hoá? - Báo Sài Gòn giảii phóng, 28-7-1998
Thuận Thiên. Gặp gỡ cuối tuần: Tương lai bản sắc Việt Nam - "hài hoà thiên về dương tính" (phòng vấn PGS.TS. Trần Ngọc Thêm). - Báo Lao động, 28-11-1998.
Mai Nam. Mai này, tết sẽ ra sao? (phỏng vấn GS.TS. Trần Ngọc Thêm). - T/c Tài hoa trẻ, số 38, 1998, tr. 5-7.
Nguồn gốc của trò đồng bóng: đọc sách "Cơ sở văn hoá Việt Nam" để hiểu rõ về các tập tục, tín ngưỡng. - T/c Thế giới phụ nữ, số 27, 1-12-1999, tr. 35.
Tran Ngoc Them. Vietnammese Gastronomy. A brief a nalys of vietnamese food and cookery. - The Saigon Times Weekly, February 5-12, 2000.
Tran Ngoc Them. East meets West. - The Saigon Times Weekly, February 5-12, 2000.
Trần Ngọc Thêm. Khoa học Xã hội và Nhân văn - khoa học của tương lai. - Tập san Xã hội Nhân văn, số 6-2002, tr. 17-18.
Trần Ngọc Thêm. Huy động nguồn lực bên ngoài tham gia giảng dạy, nghiên cứu và bồi dưỡng cán bộ trẻ. - Bản tin Đại học Quốc gia Tp.HCM, số 50, 10-2002, tr. 23-27.
Trần Ngọc Thêm. Kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam: Hàn Quốc: Giáo sư Kim Ki Tae - một đời gắn bó với Việt Nam. - Báo Lao động, 18-12-2002.
Trần Ngọc Thêm. Khoảng cách từ văn hoá làng đến văn hoá thế giới. - Báo Lao động, số Xuân Quý Mùi 2003.
Võ Ba. Phỏng vấn GS.VS. Trần Ngọc Thêm: Giới trẻ phải biết xấu hổ với những cái chưa đẹp (về văn minh đô thị). - Báo Thanh niên, 7-3-2003.
GS.VS. Trần Ngọc Thêm. Bàn tiếp về quốc phục Việt Nam. - Báo Văn hoá, số 939, 14-17/11/2003.
Về hiện tượng âm tính trong văn học nghệ thuật (phỏng vấn GS.TSKH Trần Ngọc Thêm và những người khác). - Báo Thể thao và văn hoá, số 14, 17-2-2004.
Trần Ngọc Thêm. GS. Ahn Kyong-hwan - người bắc nhịp cầu hữu nghị Hàn-Việt. - Báo Văn hoá Xuân 2004, tr. 27.
Thuỳ Ân. Bơi trong Sóng Hàn (phỏng vấn GS.VS. Trần Ngọc Thêm). - Báo Lao động, 30-11-2005.
Đặng Tươi. Gặp gỡ đầu tuần: Nhiều người vẫn nấu bánh chưng. - Báo Tuổi trẻ, 31-1-2005.
Hồng Thuý. Trò chuyện cuối năm (phỏng vấn GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm). - Tập san Thế hệ mới, số 13-2005.
GS.VS. Trần Ngọc Thêm. Nói về mốt. - T/c Mốt Việt Nam, số 2, 2006
GS.VS.TSKH. Trần Ngọc Thêm. Về người đồng tính: Thuần phong mỹ tục cũng thay đổi! - Báo Pháp luật Tp. Hồ Chí Minh, 4-10-2006, tr. 13.
Trần Ngọc Thêm. Tự do hoá thương mại và văn hoá truyền thống Việt Nam. - Tuần báo Thế giới và Việt Nam, số 1 (671), 10-11-2006, tr. 23.
Trần Ngọc Thêm.Văn hoá ẩm thực từ góc nhìn triết lý âm dương. - Tuần báo Thế giới và Việt Nam, số 21, 7-4-2007, tr. 36.
Trần Ngọc Thêm. Đình làng Việt Nam. - Tuần báo Thế giới và Việt Nam, số 9, 6-1-2007, tr. 36.
29. Trần Ngọc Thêm. Từ biệt thời... cào bằng [bài chủ chuyên đề “Gíao dục đại học”]. - Tuần báo Thế giới và Việt Nam, số 32, 23-6-2007, tr. 21.
30. Trần Ngọc Thêm. Bệnh đối phó [việc đội nón bảo hiểm từ góc nhìn văn hoá]. – Báo Sài Gòn tiếp thị, số 34, ngày 17-9-2007, tr. 5.
31. Trần Ngọc Thêm. Băn khoăn văn hoá tang lễ [GS.Cao Xuân Hạo, đài VTV và văn hoá tang lễ]. – Tập san “Kiến thức gia đình”, số 45, ngày 8-11-2007, tr. 36-37. Bản đầy đủ: Từ chuyện GS. Cao Xuân Hạo và Đài Truyền hình VTV, bàn về văn hoá tang lễ Việt Nam hiện đại. - http://www.vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=36&t=109
32. Trần Ngọc Thêm. Cần được hướng đạo từ tình yêu và hạnh phúc lâu dài [bài kết thúc diễn đàn “Tình dục thoáng": chuyện bình thường tuổi học đường?], báo Tuổi trẻ, 13-11-2007. Bản điện tử: http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/Tinh-yeu-loi-song/229002/Can-duoc-huong-dao-tu-tinh-yeu-va-hanh-phuc-lau-dai.html
33. Trần Ngọc Thêm 2007: Đi tìm nguyên nhân việc phụ nữ miền Tây Nam Bộ lấy chồng Hàn Quốc (phỏng vấn của VieTimes do Minh Tâm thực hiện). - Bản điện tử: http://www.vietimes.com.vn/vn/chuyende/3890/index.viet
34. Trần Ngọc Thêm 2007: Văn hóa Việt: đã đến lúc bừng nở sức mạnh tiềm ẩn. - Bản điện tử: http://www.vietimes.com.vn/vn/chuyende/3789/index.viet
35. Trần Ngọc Thêm 2007: Văn hoá học – ngành học thời hội nhập (phỏng vấn của Hữu Duyên). - Báo Tin tức cuối tuần, số 48, ra ngày 29-11-2007.
36. Trần Ngọc Thêm 2008: Nỗi buồn tại lễ hội hoa anh đào: Khi văn hóa làng xã vào đô thị. – Tuổi trẻ, 13-4-2008. Bản điện tử: http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/252420/Khi-van-hoa-lang-xa-vao-do-thi.html
37. Trần Ngọc Thêm 2010: “Tháng giêng ăn chơi” là sản phẩm của nền kinh tế nông nghiệp! – Báo Lao Động số 43 Ngày 26/02/2010. Bản điện tử: http://www.laodong.com.vn/Home/Thang-gieng-an-choi-la-san-pham-cua-nen-kinh-te-nong-nghiep/20102/175349.laodong
38. Trần Ngọc Thêm 2010: Chìa khóa vào tương lai của Đông Nam Bộ là vấn đề văn hóa (phỏng vấn của Vũ Mai – Hoàng Nam). – Báo Đồng Nai số 1777, ngày 27-4-2010, tr. 10. Bản điện tử: http://www.baodongnai.com.vn/default.aspx?tabid=575&ItemID=51798
39. Trần Ngọc Thêm 2010: Cách phong giáo sư lâu nay sinh ra bệnh háo danh. - Báo “Lao động cuối tuần” số 16 ngày 30/4-2/5-2010. Bản điện tử: http://www.laodong.com.vn/Home/Cach-phong-giao-su-lau-nay-sinh-ra-benh-hao-danh/20105/183049.laodong
Trần Ngọc Thêm 2010: Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. - Báo “Lao động cuối tuần” số 24 ngày 25-27/6-2010. Bản điện tử: http://www.laodong.com.vn/Home/Phat-trien-va-giu-gin-su-trong-sang-cua-ngon-ngu-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa/20106/189606.laodong
Trần Ngọc Thêm. Tính cách người Hà Nội hôm qua, hôm nay và ngày mai. – Báo Lao động, số 39, 8-10-2010 ;
GS.Trần Ngọc Thêm: Ứng xử với khách du lịch: cần một cái nhìn thoáng. – Tạp chí Du Lịch, tháng 5-2011, tr. 12-13.http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2001&Itemid=116
GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: Từ lễ hội đến chuyện cây tre. - Báo Sài Gòn Giải phóng Chủ nhật, ngày 27-2-2011, Phỏng vấn do Đỗ Hạnh thực hiện. http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1927&Itemid=47
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Biết giữ và khai thác để Việt Nam làm chủ biển. - http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-06-16-bie-t-giu-va-khai-tha-c-de-vie-t-nam-la-m-chu-bie-n ; http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2015&Itemid=34
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Nude chỉ đẹp khi đúng lúc, đúng chỗ. - http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/443198/Nude-chi-dep-khi-dung-luc-dung-cho.html ; http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2036&Itemid=132
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Khi người ta quay lưng lại với dòng sông… - Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, tháng 4-2011, http://mag.ashui.com/index.php/tuongtac/phanbien/55-phanbien/4536-nhin-lai-song-nuoc-sai-gon-khi-nguoi-ta-quay-lung-voi-dong-song.html

Danh mục các bài phê bình, giới thiệu

1. Trần Thanh Bình. "Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt" của Trần Ngọc Thêm. - Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 1985, số 10, tr. 69-78.
2. Diệp Quang Ban. "Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt" (tác giả: Trần Ngọc Thêm, NXB KHXH, H., 1985). - T/c Ngôn ngữ, 1986, số 3, tr. 56-59.
3. Невлева Т.Н. Чан Нгок Тхем - Система тексстовой связности вьетнамского языка. - Ханой: Изд. «Гуманитарные науки», 1985, 360 с. - «Вопросы языкознания», M.: № 6, 1988, с. 141-144. (Nevleva T.N. Trần Ngọc Thêm. Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. - Hà Nội: NXB KHXH, 1985, 360 tr. - T/c "Những vấn đề ngôn ngữ học", Moskva: số 6, 1988, tr. 141-144).
Image
Trần Ngọc Thêm: "Đừng để mình trở thành bản sao"
(trang đầu bài của Nguyên Phi trên báo SGGP thứ bảy,
4-12-1999)
4. Trần Hoà Bình. Sáu tháng làm xong luận án tiến sĩ. - Báo Tiền phong, số 13, 28-3-1989.
5. Ngọc Tỉnh. Hội thảo về "Cơ sở văn hoá Việt Nam". - Báo Sài Gòn giải phóng, 7-3-1996.
6. Cái mới trong môn học rất mới: "Cơ sở văn hoá Việt Nam". - Báo Sài Gòn giải phóng, 25-4-1996.
7. Nguyễn Văn Dương. Nhận định về sách Cơ sở văn hoá Việt Nam của TS. Trần Ngọc Thêm. - T/c Văn, số 5-1996, tr. 11-16.
8. Trần Mạnh Hảo. "Cơ sở văn hoá Việt Nam" - khoa học hay truyền thuyết? - Báo Văn nghệ, số 17 (27-4-1996) + 18 (4-5-1996).
9. Vũ Tiến Thuỷ. Về văn hoá Việt Nam (điểm sách "Cơ sở văn hoá Việt Nam" của Trần Ngọc Thêm). - Triết - Tập san triết học và tư tưởng, số 2, tháng 6-1996, tr. 208-216.
10. Công Bình. Trò chuyện với tác giả "Cơ sở văn hoá Việt Nam". - Báo Văn nghệ, số 32, 10-8-1996,
11. Cao Tự Thanh. Đọc quyển "Cơ sở văn hoá Việt Nam". - Báo Văn nghệ, số 37, 14-9-1996.
12. Việt Anh. Đọc cuốn "Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam". - T/c Hán Nôm, số 3 (40), 1999, tr. 67-70.
13. Phan Lai Triều. Đọc sách "Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam". - T/c Văn hoá dân gian, số 4, 1996, tr. 98-100.
Image
Trần Ngọc Thêm và những món nợ với cuộc đời
(trang đầu bài của Tô Nhân trên BNS Khoa học
phổ thông, số 1, 3-10/11/2004)
14. Nguyễn Xuân Kính. Một chặng đường nghiên cứu văn hoá ở nước ta trong "thập kỷ thế giới phát triển văn hoá". - Tạp chí cộng sản, số tháng 11-1997, tr. 53-56 (phần về cuốn Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam ở tr. 54).
15. Nguyễn Xuân Kính. Việt Nam, một chặng đường nghiên cứu văn hoá trong "thập kỷ thế giới phát triển văn hoá". - T/c Văn hoá dân gian, số 4, 1997, tr. 63-74 (phần về cuốn Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam ở tr. 65-66).
16. Lê Hiền Mai. Từ "cơ sở văn hoá" đến "bản sắc văn hoá" Việt Nam: về một lối phê bình. - Báo Giáo dục và Thời đại, số 63, 7-8-1998, tr. 6.
17. Nguyên Phi. Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm: "Đừng để mình trở thành bản sao". - Báo Sài Gòn giải phóng thứ bảy, 4-12-1999, tr. 14-15.
18. T.Ng. Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên Cộng hoà Liên bang Nga. - Báo Thanh niên, 8-12-1999.

19. Hoàng Hương. PGS.TS. Trần Ngọc Thêm được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên Nga. - Báo Tuổi trẻ, 9-12-1999.

20. PGS.TS. Trần Ngọc Thêm được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên Nga. - Bán nguyệt san Kiến thức ngày nay, 20-12-11999.
Image
Trần Ngọc Thêm: "Tôi đã đi theo niềm đam mê"
(trang đầu bài của Nam Xuân trên báo Giáo dục
Tp. HCM, 16-2-2005)
21. Phạm Văn Tình. PGS.TS. Trần Ngọc Thêm được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên Nga. - Báo Nhân dân, 21-12-1999.
22. Phạm Trần Đức. PGS.TS. Trần Ngọc Thêm được bầu làm viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm khoa học tự nhiên CHLB Nga. - T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 1 (51)- 2000, tr. 50.
23. Sơn Ca. PGS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: "Phải biết tạo dựng hoàn cảnh". - Tập san Xã hội Nhân văn, số 6, 2002, tr. 6-7.
24. Lê Thành Khôi. Đọc quyển "Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam". - T/c Văn hoá nghệ thuật, số 4 (226), 2003, tr. 102-111 (bài đã đăng trên t/c Diễn đàn, Paris).
25. Tô Nhân. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm và những món nợ với cuộc đời. - Bán nguyệt san Khoa học phổ thông, số 1, 3-10/11/2004, tr. 13-15.
26. Nam Xuân. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: "Tôi đã đi theo niềm đam mê". - Báo Giáo dục Tp. HCM, 16-2-2005, tr. 10-11.
27. Đoan Khương (thực hiện). GS.VS.TSKH, Trần Ngọc Thêm: Ba yếu tố để thành công trong nghiên cứu khoa học. - "Xã hội nhân văn" (nội san Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn), Tp. HCM, số 31, 2007, tr. 16-17.
28. Hữu Duyên. Văn hoá học– ngành học thời hội nhập (phỏng vấn GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm). - Báo Tin tức cuối tuần, 29-11-2007, tr. 6.
29. Ngọc Minh. GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: Chấm điểm bài thi trên… Diễn đàn internet! - Báo Thể thao & văn hoá số ra ngày 8-8-2009. Bản điện tử:
http://www.thethaovanhoa.vn/133N20090808103248211T0/cham-diem-bai-thi-tren-dien-dan-internet!.htm
30. Vũ Mai - Thanh Huyền. Có một trường phái văn hóa học Sài Gòn! (phỏng vấn GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm) - Bán nguyệt san Thế giới mới số 883 ra ngày 10-5-2010, tr. 16-18.

Kết quả đào tạo sau đại học

1. Nguyễn Thị Việt Thanh. - Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. - LA tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường ĐHTH Hà Nội, 1994.
2. Trần Văn Tiếng. - Đặc điểm phương ngữ Sài Gòn. - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 1994.
3. Trần Long. - Tính biểu cảm trong tiếng Việt - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 1997.
4. Nguyễn Thị Thanh Phượng. - Ngôn ngữ sông nước. - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 1997.
5. Bùi Ngọc Dung. - Phân đoạn văn bản . - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Tp. HCM, 1997.
6. Nguyễn Đăng Khánh. - Nói vòng trong tiếng Việt. - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 1999.
7. Trương Thông Tuần. - Ngôn ngữ luật tục Êđê. - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Tp. HCM, 1999.
8. Nguyễn Thanh Tùng. Từ ngữ chỉ động thực vật trong tiếng Việt và tiếng Anh. - LA tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003.
9. Nguyễn Ngọc Thơ. - Tìm hiểu rồng Trung Hoa. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003.
10. Võ Thanh Hương. - Cấu trúc đoạn văn. - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003.
11. Võ Lý Hoà. - Tóm tắt văn bản tiếng Việt. - LA tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004.
12. Trần Thị Phương Thảo. - Ngôn ngữ giới tính. - LV thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2005.
13. Trần Phú Huệ Quang. - Một số yếu tố văn hoá vật thể của người Hán ở hai miền Nam-Bắc Trung Quốc. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2005.
14. Nguyễn Thị Kiều Thu. - Đại từ trong tiếng Việt và tiếng Anh. - LA tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006.
15. Lê Tấn Thi. - Ngữ trực thuộc nối trong tiếng Việt và tiếng Anh. - LA tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006.
16. Nguyễn Đoàn Bảo Tuyền. - Văn hoá ứng xử với môi trường sông nước của người Việt miền Tây Nam Bộ. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006.
17. Võ Sông Hương. - Quan hệ nam nữ trong văn hoá dân gian người Việt. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006.
18. Phạm Thuý Nguyệt. - Văn hoá ứng xử với nắng nóng của người Việt. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006.
19. Nguyễn Thanh Lân. - Bước đầu tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp Việt Nam. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2007.
20. Vương Thị Hoa Hồng. - Vai trò của núi trong văn hoá Hàn (thể hiện qua văn học dân gian). - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2007.
21. Nguyễn Thị Thuỳ Trâm. - Xây dựng từ điển văn hoá học: hệ thống thuật ngữ nghệ thuật. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2007.
22. Yoon Han Yeol.Quá trình hòa nhập văn hóa ở Việt Nam (Bài học kinh nghiệm cho tương lai Korea). - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 11-6-2008 (9,5 điểm).
23.Trần Duy Khương. Ngôn từ tục từ góc nhìn văn hoá. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 8-8-2008 (9,7 điểm).
24. Lưu Hoàng Chương. Triết lý Âm Dương trong văn hóa dân gian người Việt. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 8-8-2008 (9,4 điểm).
25. Nguyễn Đăng Khánh. Lối nói vòng trong giao tiếp tiếng Việt. - LA tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2008 (xuất sắc).

26. Phạm Thị Huyền. Văn hoá giao thông đường sắt Việt Nam. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2009 (9,3 điểm).

27. Lê Văn Hoa. Thuyền và thuyền Kagor trong văn hóa Raglai. - LV thạc sĩ văn hoá học, Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2009 (9,5 điểm).

28. Nguyễn Phan Tuấn (văn hoá học K6): “Thanh kiếm trong văn hóa Trung Hoa”, bảo vệ tháng 2-2010

29, Lê Phương Thảo (văn hoá học K8): “Tính hào hiệp của người Việt miền Tây Nam Bộ”, bảo vệ tháng 6-2011

30. Lữ Thị Anh Thư (văn hoá học K8): “Tính bộc trực của người Việt miền Tây Nam Bộ”, bảo vệ tháng 6-2011

31. Lê Thị Thu Thuỷ (văn hoá học K9): “Kỹ nữ Trung Hoa dưới góc nhìn văn hoá học”, bảo vệ tháng 3-2012

32. Lương Thảo Ngân Hiền (văn hoá học K9): “Vỉa hè thành phố Hồ Chí Minh dưới góc nhìn văn hoá học”,bảo vệ tháng 3-2012

33. Hồ Thị Diệu Hiền (văn hoá học K9): “Bến nước dưới góc nhìn văn hoá học”,bảo vệ tháng 3-2012

34. Nguyễn Quang Hiệp (văn hoá học K9): “Văn hoá công nhân ở Bình Dương (trường hợp khu công nghiệp Việt Nam - Singapore)”, bảo vệ năm 2012.

 

CÁC HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC:

Cấp Nhà nước:
- Huân chương Lao động hạng III về thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục và đào tạo (QĐ của Chủ tịch Nước số 1959 QĐ/CTN, ngày 11-12-2009).
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về công tác giáo dục và đào tạo (QĐ số 1578 QĐ/TTg, ngày 20-11-2007).
Cấp Bộ:
- Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục (QĐcủa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT số 424 QĐ/ BGD&ĐT, ngày 24-1-2006)
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT (QĐ số 36/QĐ/BGD&ĐT, ngày 5-1-2005)
- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về công tác NCKH (QĐ số 461/QĐKT, ngày 31-1-1996)
Cấp Đại học Quốc gia:
- Bằng khen của Giám đốc ĐHQG-HCM (QĐ số 1013/QĐ-ĐHQG-TTCB ngày 21/9/2012)
- Cá nhân điển hình trong phong trào thi đua yêu nước ĐHQG TP.HCM giai đoạn 2005-2010 (QĐ số 1087/QĐ-ĐHQG-TTCB ngày 24/9/2010)
- Bằng khen của Giám đốc ĐHQG-HCM(QĐ số 1326/QĐ- ĐHQG-TTCB ngày 17/11/2010)
- Bằng khen của Giám đốc ĐHQG-HCM năm học 2005-2006 (không ghi ngày và số)
- Bằng khen của Giám đốc ĐHQG-HCM năm học 2004-2005 (QĐ số 47/ĐHQG-HCM, ngày 20-1-2006)
- Giảng viên giỏi cấp Đại học Quốc gia năm 2003 (QĐ số 1012/QĐ/ ĐHQG-HCM ngày 10-12-2003)
Khác:
- Bằng khen của BCH Thành đoàn TNLĐ HCM Hà Nội (QĐsố 804/TNHN, ngày 30-11-1978)
- Kỷ niệm chương của Hiệp hội Hàn Quốc học Đông Nam Á (Korean Studies Association of Southeast Asia) về sự cống hiến, lãnh đạo và xúc tiến phát triển Hàn Quốc học tại Việt Nam từ khi thành lập Hiệp hội Hàn Quốc học Đông Nam Á vào năm 2005 đến nay (Jakarta, Indonesia, ngày 19-1-2011).
CÁC DANH HIỆU THI ĐUA ĐẠT ĐƯỢC:

- CSTĐ cấp ĐHQG-HCM năm 2011-2012 (QĐ số 1012/QĐ- ĐHQG-TCCB ngày 21/9/2012)
- CSTĐ cấp Bộ năm 2010-2011 (QĐ số 1250/QĐ-BGDĐT ngày 3/4/2012)
- Danh hiệu & giấy khen Điển hình tiên tiến giai đoạn 2005-2010 (QĐ số 183/QĐ-XHNV-TCHC ngày 21-7-2010)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2010-2011 (QĐ số 299/QĐ-XHNV-TCHC ngày 31/8/2011)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2009-2010 (QĐ số 277/QĐ-TCHC ngày 15/9/2010)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2008-2009 (QĐ số 208/QĐ-TCHC ngày 28/8/2009)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2007-2008 (QĐ số 127/QĐ-TĐKT ngày 25/8/2008)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2006-2007 (QĐ số 344/QĐ-TĐKT ngày 27/8/2007)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2005-2006 (QĐ số 58/QĐ-TĐKT ngày 25/10/2006)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2004-2005 (QĐ số 105/QĐ-TĐKT ngày 28/12/2005)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2003-2004 (QĐ số 344/QĐ-TĐKT ngày 24/9/2004)
- CSTĐ cấp cơ sở năm 2002-2003 (QĐ số 36/QĐ-TĐKT ngày 10/10/2003)
- Giảng viên giỏi cấp ĐHQG năm 2003, ngày 10-12-2003, số 1012/QĐ/ ĐHQG-HCM
- Cán bộ giảng dạy giỏi năm học 2004-2005
- Cán bộ giảng dạy giỏi năm học 2003-2004, ký ngày 08-11-2004, số 24/QĐ/TĐKT
- Cán bộ giảng dạy giỏi năm học 2002-2003, ký ngày 03-11-2003, số 24/QĐ/TĐKT
- Cán bộ giảng dạy giỏi năm học 2001-2002, ký ngày 21-10-2002, số 132/QĐ/TĐKT

c 2001-2002, ký ngày 21-10-2002, số 132/QĐ/TĐKT